Ván MDF Chống Ẩm Là Gì? Thông Số Kỹ Thuật Cần Biết

 

Gỗ mdf chống ẩm giống như mdf lõi thô nhưng thành phần có trộn chất chống ẩm để sử dụng ở những nơi có độ ẩm tương đối cao. MDF chống ẩm có màu xanh là cây nhạt để phân biệt với lõi mdf không chống ẩm lõi vàng nhạt.
Vì mdf chống ẩm hấp thụ nước thấp hơn mdf thông thường nên khả năng trương phòng giảm đáng kể, hạn chế cong vênh và chống tách lớp. 
Chúng được sử dụng trong những điều kiện khắc nghiệt hơn so với gỗ mdf tiêu chuẩn. Vì thế nó thường được sản xuất đồ nội thất khu vực nhà bếp, phòng tắm, sàn nhà và cửa.
MDF chống ẩm được sử dụng ở những nơi thường xuyên tiếp xúc với nước nên gia công dán cạnh cần cận thận để tránh nước xâm nhập vào bên trong 
Xem thêm bài viết
Ván mdf chống ẩm

THÔNG SỐ KỸ THUẬT GỖ MDF CHỐNG ẨM

  • Tên gọi: Gỗ mdf chống ẩm, viết tắt MMR MDF hoặc HMR MDF
  • Độ dày: 3mm, 5mm, 8mm, 12mm, 15mm, 17mm, 18mm, 25mm
  • Kích thước: 1220mm x 2440mm, 3600mm x 1200mm, 3600mm x 1800mm hoặc cắt theo yêu cầu
  • Màu sắc: Lỏi màu xanh lá cây
  • Bề mặt: phủ sơn trắng, giấy keo, lớp giấy melamine, veneer gỗ tự nhiên, acrylic, laminate, dễ chà nhám, gia công sơn phủ
  • Tiêu chuẩn: E2, E1, E0, Carb p2.
  • Ứng dụng: Tủ bếp, ốp tường, trần nhà, phào chỉ chân tường, góc tường, cửa ra vào

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Ván MDF TDK FURNI

Tại sao bạn nên chọn gỗ công nghiệp TDK Furni

Ván MDF Phủ Melamine Là Gì